Đề Kiểm Tra Tập Trung Học Kì I Môn Vật Lý 10



 

ÑEÀ KIEÅM TRA TAÄP TRUNG HOÏC KÌ I   – NH 2013/2014

Moân: LÍ 10    –  Thôøi gian laøm baøi : 45 phuùt

Ngaøy KT: 09/ 12/ 2013

 

 

 

Câu 1(2đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật II New tơn.

 

Câu 2(2đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.

Áp dụng: Hai quả cầu có khối lượng 1 tấn đặt cách  nhau 10m. Cho G = 6,67Nm2/kg2. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.

 

Câu 3(1đ): Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. Từ đó nêu cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.

 

Câu 4(2đ): Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, có chiều dài tự nhiên 14cm. Treo vật có khối lượng 400g vào lò xo.  Lấy g = 10 m/s2.

a)     Tính độ biến dạng của lò xo.

b)    Tính chiều dài của lò xo lúc này.

 

Câu 5(3đ): Một vật có khối lượng 1,5 kg, đang chuyển động với vận tốc 10m/s, tác dụng lực F = 4,5N theo phương ngang. Vật chuyển động theo phương ngang có hệ số ma sát 0,2. Lấy g =10m/s2.

a)     Tính lực ma sát tác dụng vào vật.

b)    Tính gia tốc của chuyển động.

c)     Sau 3s ngừng tác dụng lực F. Tính quãng đường mà vật đi thêm được cho đến khi dừng hẳn.

 

- HEÁT -

Hoï teân HS:  .................................................. SBD ..............

 

 

 

ÑEÀ KIEÅM TRA TAÄP TRUNG HOÏC KÌ I   – NH 2013/2014

Moân: LÍ 10    –  Thôøi gian laøm baøi : 45 phuùt

Ngaøy KT: 09/ 12/ 2013

 

 

 

Câu 1(2đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật II New tơn.

 

Câu 2(2đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.

Áp dụng: Hai quả cầu có khối lượng 1 tấn đặt cách  nhau 10m. Cho G = 6,67Nm2/kg2. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.

 

Câu 3(1đ): Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. Từ đó nêu cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.

 

Câu 4(2đ): Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, có chiều dài tự nhiên 14cm.  Treo vật có khối lượng 400g vào lò xo.  Lấy g = 10 m/s2.

a)     Tính độ biến dạng của lò xo.

b)    Tính chiều dài của lò xo lúc này.

 

Câu 5(3đ): Một vật có khối lượng 1,5 kg, đang chuyển động với vận tốc 10m/s, tác dụng lực F = 4,5N theo phương ngang. Vật chuyển động theo phương ngang có hệ số ma sát 0,2. Lấy g =10m/s2.

a)     Tính lực ma sát tác dụng vào vật.

b)    Tính gia tốc của chuyển động.

c)     Sau 3s ngừng tác dụng lực F. Tính quãng đường mà vật đi thêm được cho đến khi dừng hẳn.

 

- HEÁT -

Hoï teân HS:  .................................................. SBD ..............

 

 

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu