ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - (2013-2014) MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN



SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - (2013-2014)

MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

Thời gian làm bài:45 phút

 

 

I. PHẦN CHUNG: (8 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Phát biểu định luật III Niu-tơn (Newton).

Hãy lấy một ví dụ về lực tác dụng và phản lực. Lực và phản lực có cân bằng không? Tại sao?

Câu 2: (2 điểm)

- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng như thế nào ? Viết công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r.

- Tính khối lượng của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km; gia tốc rơi tự do tại mặt đất là m/s2; hằng số hấp dẫn  Nm2/kg2.

Câu 3: (2 điểm)

Treo một vật có trọng lượng 1 N vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo gắn cố định thì lò xo dãn ra 20 mm.

a.       Tính độ cứng của lò xo.

b.      Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm.Tính trọng lượng của vật chưa biết đó.

Câu 4: (2 điểm)

Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 40 m/s, ở độ cao h = 45 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.

  1. Xác định thời gian chuyển động, tầm bay xa và độ lớn vận tốc của vật khi chạm đất.
  2. Ở cùng một vị trí ở độ cao h ở trên, hai vật được ném ngang đồng thời với vận tốc đầu ngược chiều nhau và có độ lớn lần lượt là v01 = 40 m/s và v02 = 30 m/s. Tính khoảng cách hai vật sau thời gian t = 2 s kể từ lúc ném.

II. PHẦN RIÊNG: (2 điểm)

Dành cho các lớp từ A1 ® A9, CA, CV

Câu 5A: (2,0 điểm)

Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang như Hình 1. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là . Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực  không đổi có phương nằm ngang. Sau thời gian t = 2 s thì vận tốc của vật là 3 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

  1. Tính gia tốc của vật và độ lớn của lực  tác dụng lên vật.
  2. Nếu sau thời gian t = 2 s, người ta đảo ngược chiều của lực  thì vật sẽ chuyển động như thế nào?

Dành cho các lớp CL, CT, CH, A10, A11, A12.

Câu 5B: (2,0 điểm)

Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang như Hình 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là . Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực  hợp một góc a = 30o so với phương nằm ngang. Sau thời gian t = 2 s thì vật đi được quãng đường s = 3 m. Lấy g = 10 m/s2.

  1. Tính gia tốc của vật và độ lớn của lực  tác dụng lên vật.
  2. Cho góc a thay đổi (). Viết biểu thức tính độ lớn của lực  theo m, m, g, a để vật chuyển động đều. Tính giá trị nhỏ nhất Fmin của lực F. Khi đó góc a bằng bao nhiêu ?

(Dùng bất đẳng thức BCS: . Dấu "=" xảy ra khi )

-------- Hết đề --------

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu