Đề kiểm tra và đáp án môn Hóa lớp 11 chuyên



Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn

M«n thi: Hãa 11 Chuyªn

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

 

 

§Ò sè: 133

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:...............................

C©u 1: Hidrocacbon sau có tên  là:

A. 1,3,4-trimetylbenzen                                            B. 1,2,5-trimetylbenzen

C. 1,2,4-trimetylbenzen                                            D. 1,2-đimetyl-4-metylbenzen

C©u 2: Công thức chung của tecpen là:

A. (C5H8)n; n ³ 2        B. CnH2n-2 ; n ³ 10           C. (C10H16)n ; n ³ 2          D. (C5H8)n; n ³ 3

C©u 3: Có chuỗi phản ứng sau:

N   +     H2       D      E   (E là sản phẩm chính trong hỗn hợp sản phẩm)    

Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hidrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân.

A. N : C2H2 ; B : Pd ; D : C2H4 ; E : CH3CH2Cl.

B. N : C4H6 ; B : Pd ; D : C4H8 ; E : CH2ClCH2CH2CH3.

C. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CH3CHClCH3.

D. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CH3CH2CH2Cl.

C©u 4: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H

A. 4.                             B. 5.                                    C. 6.                                    D. 7.

C©u 5: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → Z → Thuốc nổ TNB . Vậy X và Y tương ứng là:

A. C2H2 và C6H5CH3                                           B. Xiclohexan, C6H5CH3

C. CH4, C6H5NO2                                                 D. C2H2, C6H5NO2

C©u 6: Hỗn hợp khí X gồm 0,03 mol H2 và 0,02 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro là 13,75. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch Brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 16,0.                       B. 3,2.                                 C. 8,0.                                 D. 32,0.

C©u 7: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 186g anilin , biết hiệu suất mỗi phản ứng đạt 80% là:

A. 243,75g                   B. 195,00g                          C. 307,50g                          D. 156,00g

C©u 8: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C3H4)n . X có công thức phân tử nào sau đây:

A. C12H16                  B. C6H8                              C. C9H12                           D. C12H16 hoặc C15H20

C©u 9: Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của các chất sản phẩm trong phương trình phản ứng oxi hóa stiren bằng thuốc tím trong môi trường axit là:

            KMnO4 + C6H5-CH=CH2 + H2SO4 → C6H5-COOH + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

A. 12                            B. 6                                     C. 15                                   D. 9

C©u 10: Công thức nào sau đây của divinyl

A. CH2=C=CH-CH3  B. CH2=CH-CH2-CH3      C. CH3-CH=CH-CH3       D. CH2=CH-CH=CH2

C©u 11: Đốt hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon X, Y (MX < MY) thuộc cùng một dãy đồng đẳng (ankan, anken, ankin), hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được kết tủa, khối lượng dung dịch tăng lên 4,56g. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa của cả 2 lần nặng 28,79g. Biết rằng số mol X bằng hai phần ba tổng số mol X, Y trong hỗn hợp. Xác định công thức phân tử của X, Y?.

A. C2H4 và C3H6       B. C3H4 và C5H8              C. C2H6 và C3H8              D. C3H4 và C4H6

C©u 12: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của C3H6 trong X  là :

A. 25%                         B. 50%.                               C. 32%                                D. 33,33%

C©u 13: Đốt cháy hoàn toàn một ít hidrocacbon X thu được 4,4g khí cacbonic và 0,9 gam nước. Tỉ khối hơi của X  so với CH4 nằm  trong khoảng 6,0 đến 7,0. Khi  cho X tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4 thu được axit C6H5COOH. Chất X là:

A. vinylbenzen             B. toluen                             C. tylbenzen                        D. o-xilen

C©u 14: Đốt cháy hoàn toàn 26,5g một ankyl benzen X cần 294 lít không khí (đktc). Oxi hóa X thu được axit benzoic. Giả thiết không khí chứa 20% oxi và 80% nito. X là :

A.                  B.               C.             D.

C©u 15: Sản phẩm tạo ra trong phản ứng nào sau đây không đúng ?

A.                                    

B.                                         

C.                          

D.

C©u 16: X là một hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X. Biết rằng X có thể cho phản ứng với H2, dung dịch Br2, AgNO3/ddNH3. Vậy X là:

A. Propin                      B. axetilen                           C. But-1-in                          D. But-1-en

C©u 17: Có 6 đồng phân X, Y, Z, T, G, H có công thức phân tử là C4H8. Trong đó 4 chất đầu X, Y, Z, T  làm mất màu dung dịch brom ngay cả trong bóng tối. Khi tác dụng với hiđro, có xúc tác niken, đun nóng thì ba chất đầu X, Y, Z cho một sản phẩm duy nhất. Hai chất X và Y là đồng phân hình học của nhau, nhiệt độ sôi của X nhỏ hơn của Y. G có thể làm mất màu dung dịch brom. Điều khẳng định nào sau đây về cấu tạo hoá học của X, Y, Z, T, G, H là đúng?

A. X có công thức cấu tạo là but-1-en                     B. X là trans- but-2-en

C. G là xiclobutan.                                                    D. T là but-2-en.

C©u 18: phản ứng nào không phải là quá trình rifominh

A. n-heptan toluen + 4H2                          B. Benzen + 3H2 xiclohexan

C. xiclohexanBenzen + 3H2                      D. n-heptan metylxiclohexan + H2

C©u 19: Một hiđrocacbon A cộng dung dịch brom tạo dẫn xuất B chứa 85,106% brom về khối

lượng. Công thức cấu tạo của B là :

A. CH3CHBr2.            B. CHBr2–CHBr2.             C. CH2Br–CH2Br.             D. CH3CHBr–CH2Br.

C©u 20: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1m3 (ở đktc) hỗn hợp khí gồm (% thể tích) 14%H2; 2%CH4; 15,5%CO; 12,5%CO2 và 56%N2. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol H2 là 241,8kJ ; 1 mol CO là 283,2 kJ và 1 mol CH4 là 802,4kJ. Nhiệt lượng tỏa ra là:

A. 2842,7kJ                  B. 3245,1kJ                         C. 4187,5kJ                         D. 5618,8kJ

C©u 21: Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 chất lỏng: benzen, stiren, toluen là:

A. dung dịch Brom      B. dung dịch KMnO4         C. dung dịch NaOH           D. dung dịch HNO3 đặc

C©u 22: Cho 9,36 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 35,04 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ?

A. 5.                             B. 4.                                    C. 6.                                    D. 2.

C©u 23: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3;CH3C(CH3)=CHCH3;

CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3;

CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.

Số chất có đồng phân hình học là:

A. 4.                             B. 1.                                    C. 2.                                    D. 3.

C©u 24: Hỗn hợp A gồm C2H2  và H2 có d = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B . Phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp A và d

A. 60% C2H2; 29.       B. 60% C2H2 ; 14,5.          C. 40% C2H2 ; 29.             D. 40% C2H2 ; 14,5.

C©u 25: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g O2 cùng điều kiện, ở nhiệt độ phòng. X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Vậy X là hidrocacbon nào dưới đây:

A. stiren                       B. Toluen                            C. Etylbenzen                     D. p-xilen

C©u 26: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4    A    B    C    Cao su buna. Công thức phân tử của B là

A. C4H6.                     B. C2H4.                             C. C4H4.                            D. C4H10.

C©u 27: Anken X có công thức cấu tạo: CH3 – CH = C –  CH3

                                                                                         

                                                                                CH2 –  CH3

Tên của X là

A. isohexen                  B. 3-metylpent-3-en.           C. 3-metylpent-2-en.           D. 2-etylbut-2-en.

C©u 28: Tỉ lệ số mol CO2 và H2O biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các đồng đẳng của benzen ?

A. 0,5<T≤2                  B. 1<T<2                             C. 1<T≤2                            D. 1≤T≤2

C©u 29: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm (kể cả đồng phân hình học)?

A. 4.                             B. 5.                                    C. 3.                                    D. 2.

C©u 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của benzen?

A. Dùng làm dung môi

B. Tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi

C. Làm dầu bôi trơn

D. Điều chế nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc trừ dịch hại,.

 

----------------- HÕt 133 -----------------





No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu