Phương Pháp 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng



10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-1
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-2
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-3
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-4
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-5
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-6
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-7
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-8
10_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc-9-1
Nếu em nào muốn in ra thì lưu các hình ảnh lại sau đó in nha, "nhấn chuột phải => save image as(lưu ảnh dưới dạng)"

  1. Phương pháp 1:  Áp Dụng Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
  2. Phương Pháp 2:  Áp Dụng Định Luật Bảo Toàn Mol Nguyên Tử
  3. Phương Pháp 3: Bảo Toàn Mol Electron
  4. Phương Pháp 4: Sử Dụng Phương Trình Ion-Electron
  5. Phương Pháp 5: Sử Dụng Giá Trị Trung Bình
  6. Phương Pháp 6: Tăng Giàm Khối Lượng
  7. Phương Pháp 7: Quy Đổi Hỗn Hợp Nhiều Chất Về Số Chất Ít Hơn.
  8. Phương Pháp 8: Sơ Đồ Đường Chéo
  9. Phương Pháp 9: Các Đại Lượng Ở Dạng Khái Quát
  10. Phương Pháp 10: Tự Chọn Lượng Chất
Hướng dẩn giải:

01. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
Giải:
 (Cu,Mg,Al)+2HCl-->( Mg,Al,Cl-) +H2+ Cu (Cu không phản ứng với axit)
Số mol H2=7,84/22,4=0,35=>số mol HCl=0,35.2=0,7
Áp dụng:
mkl+mHCl=mmuối+mH2+mCu.
<=>9,14+0,7.36,5=mmuối+0,35.2+2,54
<=> mmuối=31,45g .Đáp án A
02. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là
A. 0,8 lít.    B. 0,08                 C. 0,4                   D. 0,04
Giải:
Áp dụng: mamin+mHCl=mmuối
<=>15+ mHCl=18,504=> mHCl=3,504
=>nHCl=0,096=>V=0,096/1,2=0,08 (l). đáp án B
03.Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là
A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam.
Giải:
2Al+Fe2O3-->Al2O3+2Fe
ta thấy sản phảm điều là chất rắn, nên khối lương:
m=tổng khối lượng ban đầu=mAl+mFe2O3=8,1+48=56,1. Đáp án B
04. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 13,55 gam. D. 34,2 gam.
Giải:
M+2HCl-->(M,Cl-)+H2
Số mol hidro:=2,24/22,4=0,1=> số mol HCl=0,2 mol.
Áp dụng: mKL+mHCl=mMuối+mH2
<=>10+0,2.36,5= mMuối+0,1.2
=> mMuối=17,1 g. đáp án B
05. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là
A. 6,25%.   B. 8,62%.   C. 50,2%              D. 62,5%.
Giải:
CaCO3-->CaO+CO2.
Số mol CO2=2,24/22,4=0,1 mol.=> số mol CaCO3=0,1
=> mCaCO3=0,1.100=10g
Áp dụng BTKL: mX=mCO2+mchất rắn thu được
<=>mX=0,1.44+11,6=16
=>C% CaCO3=100.10/16=62,5%. Đáp án D.
06. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là
A. 11 gam; Li và Na.     B. 18,6 gam; Li và Na    C. 18,6 gam; Na và K.           D. 12,7 gam; Na và K.
Giải:
M+2HCl-->MCl+H2.
0,2…0,4…………0,2
Số mol H2=4,48/22,4=0,2 mol.=> số mol HCl=0,2.2=0,4.
Áp dụng ĐLBTKL: mkl+MHCl pư=mH2+m
<=>4.4+0,4.36,5=0,2.4+m=>m=18,6
MM=4,4/0,2=22=> Li<M<Na. đáp án B
07. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối lượng muối tạo thành là
A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D.58,35 gam.
08. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu.                  B.Zn           C. Fe           D.Al
b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít. B. 3,00 lít. C. 3,35 lít. D. 3,45 lít.
Giải:
M+HNO3-->(M,NO3-)+NO+N2O+H2O
Số  mol hh khí:=16,8/22,4=0,75
Mhh khí=17,8.2=35,6
=>a.MNO+b.MN2O=35,6.(a+b)( a là số mol NO, B là số mol N2O)(a+b=0,75)
<=>5,6a-8,4b=0 (a+b=0,75)
=> a=0,45,b=0,3.
M-->Mx++xe
N+5+3e-->N+2.=> số mol e=0,45.3=1,35 mol.
2N+5+8e-->N2+1.=> số mol e=0,3.8=2,4 mol.
Tổng số mol e=3,75=số mol e của kil loại cho=số mol e của N+5 thu.
=>3,75=xnkl=>nkl=3,75/x
=> Mkl=33,75/(3,75/x)=33,75.x/3,75=9x.
=> x=1=> M=9, x=2=>M=18x=3=>M=27.
Ta chọn Al. đáp án D.
Còn bài B dể, tự giải.
09. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam.
Giải:
HNO3-->NO3-+NO+H2O
Số mol NO:=6,72/22,4=0,3 mol
N+5+3e-->N+2.=> số mol e=0,3.3=0,9 mol
=> số mol NO3-=số mol e=0,9 mol=> khối lượng NO3-=0,9.62=55,8 g
 Khối lượng muối:= mNO3+mkl=55,8+15,9=71,7 g. đáp án B
10. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Đáp án các bài tập vận dụng:
(Fe2O3, MgO, ZnO)+H2SO4-->(Fe,Mg,Zn,SO42-)+H2O
Số mol H2SO4=0,5.0,1=0,05 mol.=> số mol H2O=0,05 mol.
Áp dụng ĐLBTKL: mhh+mH2SO4= mmuối +mH2O
<=>2,81+0,05.98= mmuối+0,05.18
=> mmuối=6,81. Đáp án A.




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu