Thuyết Tương Đối Hẹp



 

VIII. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

* Các tiên đề Anhxtanh:

      - Tiên đề I: Các hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong hệ qui chiếu quán tính.

      - Tiên đề II: Tốc độ ánh sáng trong chân không là như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và không phụ thuộc vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu: c » 3.108 m/s.

* Hệ quả của thuyết tương đối hẹp:

      - Sự co lại của độ dài: Khi một thanh có độ dài riêng l0 chuyển động dọc theo trục tọa độ của một hệ qui chiếu đứng yên K với vận tốc v thì chiều dài của nó trong hệ qui chiếu K sẽ là: l = l0.

      - Sự giãn ra của thời gian: Nếu có một hiện tượng xảy ra trong thời gian Dt0 trong hệ qui chiếu K' đang chuyển động với vận tốc v so với hệ qui chiếu K đang đứng yên thì thời gian Dt xảy ra hiện tượng trong hệ qui chiếu đứng yên K sẽ là: Dt = > Dt0. Điều đó có nghĩa là thời gian để xảy ra một hiện tượng trong hệ qui chiếu chuyển động dài hơn thời gian xảy ra hiện tượng đó trong hệ qui chiếu đứng yên.

      - Khối lượng của vật chuyển động (khối lượng tương đối tính): m = ; với m0 là khối lượng nghĩ. Điều đó có nghĩa là khi vật chuyển động thì khối lượng của nó tăng lên.

      - Động lượng tương đối tính:  = m= .

* Năng lượng toàn phần của vật có khối lượng tương đối tính m: E = mc2 = .

* Năng lượng nghĩ: E0 = m0c2.

* Động năng của vật khối lượng nghĩ m0 chuyển động với vận tốc v: Wđ = mc2 – m0c2 = m0c2.

 

* Với phôtôn: e =  = mphc2 ð mph = ; m0ph = mph = 0 vì phôtôn chuyển động với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng hay nói cách khác không có phôtôn đứng yên.




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu