BÀI TẬP CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM



BÀI TẬP CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM

 

1.      Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là

A. Na.                          B. K.                                        C. Rb.                                      D. Li.

2.      Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl-.        B. sự oxi hoá ion Cl-.              C. sự oxi hoá ion Na+ .                        D. sự khử ion Na+.

3.      Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là

A. 4.                            B. 3.                                         C. 2.                                         D. 1.

4.      Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 3,36.                       B. 1,12.                                    C. 4,48.                                    D. 2,24.

5.      Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 52,8%                     B. 58,2%.                                C. 47,2%.                                D. 41,8%.

6.      Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là

A. K3PO4 và KOH.                  B. KH2PO4 và K2HPO4.           C. KH2PO4 và H3PO4.   D. KH2PO4K3PO4.

7.      Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là

A. 0,75M.                    B. 1M.                                     C. 0,25M.                                D. 0,5M.

8.      Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.

B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.

C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.

D. điện phân NaCl nóng chảy.

9.      Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150ml.                    B. 75ml.                                   C. 60ml.                                   D. 30ml.

10.  Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, SO2, CO, Cl2.                                      B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

C. NH3, O2, N2, CH4, H2.                                 D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.

11.  Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là

A. NaOH và NaClO.    B. Na2CO3 và NaClO.              C. NaClO3 và Na2CO3.                         D. NaOH và Na2CO3.

12.  Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X
(tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 8,60 gam.                B. 20,50 gam.                          C. 11,28 gam.                          D. 9,40 gam.

13.  Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 5.                            B. 4.                                         C. 1.                                         D. 3.

14.  Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A. (3), (2), (4), (1).      B. (4), (1), (2), (3).                   C. (1), (2), (3), (4).                   D. (2), (3), (4), (1).

15.  Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2

A. 4.                            B. 6.                                         C. 3.                                         D. 2.

16.  Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:

A. V = 22,4( x + y).     B. V = 11,2(x - y).                   C. V = 11,2(x + y).                  D. V = 22,4(x - y).

17.  Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Mg, Al2O3, Al.         B. Mg, K, Na.                          C. Zn, Al2O3, Al.                      D. Fe, Al2O3, Mg.

18.  Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,568.                     B. 1,560.                                  C. 4,128.                                  D. 5,064.

19.  Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 8,3 và 7,2.               B. 11,3 và 7,8.                         C. 13,3 và 3,9.                         D. 8,2 và 7,8.

20.  Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa

A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2.                          B. NaNO3, NaOH.

C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2.       D. NaNO3.

21.  Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)

A. 39,87%.                  B. 77,31%.                              C. 49,87%.                              D. 29,87%.

22.  Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.                    B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

C. không có kết tủa, có khí bay lên.                            D. chỉ có kết tủa keo trắng

23.  X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A. Ba.                          B. Ca.                                      C. Sr.                                       D. Mg.

24.  Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

A. N2O.                        B. NO2.                                    C. N2.                                       D. NO.

25.  Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 gam.              B. 103,85 gam.                        C. 25,95 gam.                          D. 77,86 gam.

26.  Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 150.                        B. 100.                                     C. 200.                                     D. 300.

27.  Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,7.                       B. 39,4.                                    C. 17,1.                                    D. 15,5.

28.  Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 19,53%.                  B. 12,80%.                              C. 10,52%.                              D. 15,25%.

29.  Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,8.                                     B. 46,6.                                    C. 54,4.                                    D. 62,2.

30.  Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

A. 1.                            B. 2.                                         C. 6.                                         D. 7.

31.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,048.                     B. 0,032.                                  C. 0,04.                                    D. 0,06.

32.  Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b < 1 : 4.                         B. a : b = 1 : 5.                         C. a : b = 1 : 4.                         D. a : b > 1 : 4.

33.  Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3 NaCl, Na2SO4.                                              B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.                                         D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

34.  Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là

A. 1,2.                                     B. 1,8.                                      C. 2,4.                                      D. 2.

35.  Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)

A. Be và Mg.               B. Mg và Ca.                            C. Sr và Ba.                             D. Ca và Sr.

36.  Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137).

A. 1,59.                       B. 1,17.                                    C. 1,71.                                    D. 1,95.

37.  Trộn 100 ml dung dịch X (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch Y (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch Z. Giá trị pH của dung dịch Z là

A. 7.                            B. 2.                                         C. 1.                                         D. 6.

38.  Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. Na2CO3.                 B. HCl.                                    C. H2SO4.                               D. NaHCO3.

39.  Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là

A. 40%.                       B. 50%.                                   C. 84%.                                   D. 92%.

40.  Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2                                                                         X1 + H2O → X2                       

X2 + Y → X + Y1 + H2O                                              X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4.                B. BaCO3, Na2CO3.                  C. CaCO3, NaHCO3.                D.MgCO3, NaHCO3.

41.  Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3  và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,45.                       B. 0,35.                                    C. 0,25.                                    D. 0,05.

42.  Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,55.                       B. 0,60.                                    C. 0,40.                                    D. 0,45.

43.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70.                     B. 17,73.                                  C. 9,85.                                    D. 11,82.

44.  Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 10,8.                       B. 5,4.                                     C. 7,8.                                      D. 43,2.

45.  Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,970                      B. 1,182.                                  C. 2,364.                                  D. 3,940.

46.  Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 1.                            B. 2.                                         C. 4.                                         D. 3.

47.  Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là

A. 3.                            B. 5.                                         C. 2.                                         D. 4.

48.  Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

A. N2O và Fe.             B. NO2 và Al.                          C. N2O và Al.                          D. NO và Mg.

49.  Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 12,8.                       B. 13,0.                                    C. 1,0.                                      D. 1,2.

50.  Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

A. I, II và III.               B. II, V và VI.              C. II, III và VI.                         D. I, IV và V.

51.  Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là

A. Ca.                          B. K.                                        C. Na.                                      D. Ba.

52.  Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:

A. CaCO3, NaNO3.     B. KMnO4, NaNO3.                C. Cu(NO3)2, NaNO3.                        D. NaNO3, KNO3.

53.  Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.                              B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.                                  D. Fe2O3.

54.  Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

A. 78,05% và 2,25.                                                     B. 21,95% và 2,25.

C. 78,05% và 0,78.                                                      D. 21,95% và 0,78.

55.  Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 48,3.                       B. 45,6.                                    C. 36,7.                                    D. 57,0.

56.  Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là

A. KMnO4.                  B. KNO3.                                 C. KClO3.                                D. AgNO3.

57.  Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 67,5.                       B. 54,0.                                    C. 75,6.                                    D. 108,0.

58.  Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

59.  Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

60.  Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt
nhôm?

A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.                         B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.              D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.

Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn khan B.

61.  Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là

A. 10,64%.                              B. 89,36%.                  C. 44,68%.                              D. 55,32%.

62.  Công thức phân tử của Y là

A. NO2.                                   B. NO.                         C. N2O.                                   D. N2.

63.  Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí N2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.                                   B. 5,6.                          C. 13,44.                                  D. 11,2

64.  Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al trong V lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là

A. 0,42.                                   B. 0,84.                        C. 0,48.                                    D. 0,24.

65.  Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là

A. 6,72.                                   B. 8,96.                        C. 11,20.                                  D. 13,44.

 

Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO3. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỷ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát ra .

66.  Giá trị của a và b tương ứng là

A. 0,1 và 2.                              B. 2 và 0,1.                  C. 1 và 0,2.                              D. 0,2 và 1.

67.  Giá trị của m là

A. 2,7.                                                 B. 5,4.                          C. 18,0.                                    D. 9,0.

68.  Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam.                            B. 13,92 gam.              C. 6,52 gam.                            D. 13,32 gam.

69.  Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 11,5.                                   B. 10,5.                        C. 12,3.                                    D. 15,6.

70.  Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A. 0,15.                                   B. 0,30.                        C. 0,03.                                    D. 0,12.

71.  Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 97,80 gam.                          B. 101,48 gam.            C. 88,20 gam.                          D. 101,68 gam.

72.  Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 34,08.                                 B. 38,34.                      C. 106,38.                                D. 97,98.

73.  Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?

A. 1,2.                                                 B. 2,0.                          C. 1,5.                                      D. 1,8.

74.  Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 12,8.                                   B. 13,0.                        C. 1,0.                                      D. 1,2.

75.  Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

A. 78,05% và 2,25.                 B. 21,95% và 2,25.      C. 78,05% và 0,78.                  D. 21,95% và 0,78.

76.  Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:

A. K3PO4, K2HPO4.               B. K2HPO4, KH2PO4.                        C. K3PO4, KOH.         D. H3PO4, KH2PO4.

77.  Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

A. 57 ml.                                 B. 50 ml.                                  C. 75 ml.                      D. 90 ml.

78.  Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là

A. 4.                                        B. 5.                                         C. 7.                             D. 6.

79.  Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là

A. Al.                                       B. Mg.                          C. Zn.                          D. Ca.

80.  Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là

A. 37,21% Mg và 62,79% Al.                                                 B. 62,79% Mg và 37,21% Al.

C. 45,24% Mg và 54,76% Al.                                      D. 54,76% Mg và 45,24% Al.

81.  A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là

A. Li và Na.                             B. Na và K.                              C. K và Rb.                  D. Rb và Cs.

Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được y gam 3 oxit.

82.  Giá trị của x là

A. 6,905.                                 B. 6,890.                                  C. 5,890.                      D. 5,760.

83.  Giá trị của y là

A. 2,185.                                 B. 3,225.                                  C. 4,213.                      D. 5,672.

Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3 và tỷ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 10: 11: 23. Cho 24,582 gam A tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C. Mặt khác, khi cho lượng kim loại X bằng lượng X có trong A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào B đến khi thu được dung dịch trong suốt trở lại.

84.  Kim loại Z là:

A. Mg.                                     B. Al.                                       C. Zn.                          D. Fe.

85.  Giá trị tối thiểu của V là

A. 0,8.                                                 B. 0,9.                                      C. 1,1.                          D. 1,2.

86.  Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 3,92lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A trong điều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 20,900.                               B. 26,225.                                C. 26,375.                    D. 28,600.

Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.

87.  Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D là

A. 11,787%.                            B. 84,243%.                            C. 88,213%.                D. 15,757%.

88.  Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 30%.                                   B. 70%.                                   C. 20%.                       D. 80%.

89.  Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là

A. Al.                                       B. Mg.                          C. Zn.                          D. Ca

90.  Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là

A. 0,42.                                   B. 0,84.                                    C. 0,48.                        D. 0,24.

91.  100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M .Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần,lọc kết tủa ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02g chất rắn. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,5 lit                                  B. 0,6 lit                                   C. 0,7 lit                       D. 0,8 lit

92.  Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây

A. Gây ngộ độc nước uống.

B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.

C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.

D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.

93.  Các nguyên tố trong các cặp nguyên tố nào dưới đây có tính chất hoá học tương tự nhau ?

A. Mg và S                   B. Mg và C                  C. Ca và Br2                 D. S và Cl2

94.  trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số e hoá trị là

A. 1                 B. 2                  C. 3                  D. 4

95.  Trong nhóm kim loại kiềm thổ

A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng

B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm

C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng

D. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm

96.  Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng

A. Số e hoá trị bằng nhau                                            B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ                               D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy

97.  Điều nào sau đây không đúng với Canxi

A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước

B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy

C. Ion Ca2+ không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl

D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2

98.  Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí đktc. Tên của kim loại kiềm thổ đó là

A. Ba                                       B. Mg                                       C. Ca                           D. Sr

99.        Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl dư, đặc. Khí thoát ra cho tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là

A. Be                                       B. Mg                                       C. Ca                           D. Ba

100.    Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit CaCO3.MgCO3 thoát ra 5,6 lít khí ở 0oC và 0,8 atm. Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là

A. 80%                                    B. 75%                                    C. 90%                                    D. 92%

101.    Cho 10 lít hỗn hợp khí đktc gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. trị số của m bằng

A. 10 gam                                B. 8 gam                                  C. 6 gam                      D. 12 gam

102.    Nhóm các bazơ nào có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân

A. NaOH và Ba(OH)2                                                             B. Cu(OH)2 và Al(OH)3         

C. Zn(OH)2 và Al(OH)3                                              D. Mg(OH)2 và Fe(OH)3

103.    Trong phản ứng CO32- + H2O ® HCO3- + OH-. Vai trò của CO32- và H2O là

A. CO32- là axit và H2O là bazơ                                                            B. CO32- là bazơ và H2O là axit

C. CO32- là lưỡng tính và H2O là trung tính                              D. CO32- là chất oxi hoá và H2 là chất khử

104.    Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra 1 kết tủa, lọc và đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi, còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dịch đầu là

A. 10 gam                                B. 20 gam                                C. 30 gam                    D. 40 gam

105.    Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 đktc. Số gam mỗi muối ban đầu là

A. 2 gam và 6,2 gam                B. 4 gam và 4,2 gam       C. 6,1 gam và 2,1 gam        D. 1,48 gam và 6,72 gam

106.    Có các chất sau NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là

A. NaCl                                   B. NaOH                                  C. Na2CO3                  D. HCl

107.    Nước cứng là nước có chứa các ion

A. Na+ và Mg2+                        B. Ba2+ và Ca2+                        C. Ca2+ và Mg2+           D. K+ và Ba2+

108.    Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng

A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.          

B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm.

C. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời.

D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42-  hoặc Cl-  là nước cứng toàn phần.

109.    Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là

A. 120 ml                                B. 60 ml                                   C. 1,2 lít                       D. 240 ml

110.    Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu

A. K2CO3                               B. NaOH                                  C. Na2SO4                  D. AgNO3

111.    Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2

A. 0,73875 gam                       B. 1,4775 gam                                     C. 1,97 gam                 D. 2,955 gam

112.    Giải pháp nào sau được dùng để điều chế Mg kim loại

A. Điện phân nóng chảy MgCl2                                                           B. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2    

C. Nhúng Na vào dung dịch MgSO4                                        D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao

113.    Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA

A. Cấu hình e hoá trị là ns2                                                      B. Tinh thể có cấu trúc lục phương

C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba                               D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2

114.    Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi

A. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2                          B. Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + H2O + CO2

C. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2                              D. CaCO3 ® CaO + CO2

115.    Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giả trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol

A. 0 gam đến 3,94 gam                                                                        B. 0 gam đến 0,985 gam

C. 0,985 gam đến 3,94 gam                                                     D. 0,985 gam đến 3,152 gam

116.    Nhận xét nào sau đây không đúng

A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh

B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba

C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì

D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ

117.    Kim loại Be không tác dụng với chất nào dưới đây

A. O2                                                   B. H2O                        C. Dung dịch NaOH                D. Dung dịch HCl

118.    Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường

A. Dung dịch CuSO4                           B. Dung dịch NaOH                C. Dung dịch Zn(NO3)2          D. dd HCl

119.    So sánh (1) thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1mol Ca và (2) thể tích H2 sinh ra khi hoà tan cùng lượng hỗn hợp như trên vào H2O

A. (1) bằng (2)                                                                         B. (1) gấp đôi (2)

C. (1) bằng một nửa (2)                                                           D. (1) bằng một phần ba (2)

120.    Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí đktc. Hai kim loại là

A. Be và Mg                                        B. Mg và Ca                 C. Ca và Sr                  D. Sr và Ba

121.    Mô tả ứng dụng nào dưới đây về Mg không đúng

A. Dùng chế tạo dây dẫn điện                                                 B. Dùng để tạo chất chiếu sáng

C. Dùng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ

D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô

122.    Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước

A. BeSO4 , MgSO4 , CaSO4 , SrSO4                           B. BeSO4 , MgCl2 , CaCl2 , SrCl2

C. BeCO3 , MgCO3 , CaCO3 , SrCO3                                     D. Be(OH)2 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2

123.    Dẫn V lít đktc khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng

A. 3,136 lít                              B. 1,344 lít                   C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít        D. 3,36 lít hoặc 1,12 lít

124.    Nếu hàm lượng % của kim loại R trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng % kim loại R trong muối photphat là bao nhiêu %.

A. 40%                                    B. 80%                                    C. 52,7%                                 D. 38,71%

125.    Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường

A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 ®Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O

B. Ca(OH)2 + NaHCO3 ®CaCO3 + NaOH + H2O

C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl ®CaCl2 + 2H2O + 2NH3

D. CaCl2 + NaHCO3 ®CaCO3 + NaCl + HCl

126.    Cho các nguyên tố sau đây Cl, Ca , N, S, Br, Cu, Ba. Hãy chọn các cặp nguyên tố mà tính chất hoá học chủ yếu của chúng giống nhau

A. Cl và Br, Ca và Cu                                                  B. Cl và Br, Ca và Ba

C. Cl và Br, Ca và Cu, N và S                                      D. Cl và Br, Ca và Ba, N và S

127.    Dãy các chất tác dụng với dung dịch HCl là

A. Mg3(PO4)2 , ZnS , Ag , Na2SO3 , CuS                   B. Mg3(PO4)2 , ZnS , Na2SO3

C. Mg3(PO4)2 , ZnS , CuS , NaHSO4                          D. Mg3(PO4)2 , NaHSO4 , Na2SO3

Hãy chọn đáp án đúng

128.    Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,4 M và H2SO4 0,1M với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 xM, thu được kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính x

A. 0,05125 M                          B. 0,05208 M                          C. 0,03125M               D. 0,01325M

129.    Hãy chọn nguyên nhân đúng tạo thành thạch nhũ trong các hang động ở các núi đá vôi

A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3

B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4

C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 ®CaCO3 + H2O + CO2

D. Do quá trình CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất dài.

130.    Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ ; 0,3 mol Cl-. Đun nóng nhẹ dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2
giảm bao nhiêu gam (Giả sử nước bay hơi không đáng kể).

A. 4,215 gam                           B. 5,269 gam                           C. 6,761 gam                           D. 7,015 gam

131.    Cho 4,3 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M thấy tạo thành 3,07 gam kết tủa R. tính số mol của mỗi chất trong R

A. 0,01 mol BaCO3 và 0,015 mol CaCO3                               B. 0,01 mol BaCO3 và 0,02 mol CaCO3

C. 0,015 mol BaCO3 và 0,01 mol CaCO3                               D. 0,02 mol BaCO3 và 0,01 mol CaCO3

132.    X, Y là 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp X bằng HCl thu được 6,72 lít CO2 đktc. Các kim loại kiềm thổ đó là

A. Be và Mg                            B. Mg và Ca                             C. Ca và Sr                              D. Sr và Ba

133.    Hãy chọn những nguyên tố kiềm thổ (nhóm IIA) trong số các nguyên tố cho dưới đây Na, Ca, Zn, Al, Ba, Li, Cu, Mg, Sr, Ag, Hg. Các kim loại kiềm thổ gồm

A. Ca, Zn, Ba, Mg                    B. Ca, Zn, Ba, Al                     C. Ca, Ba, Sr                            D. Ca, Ba, Zn, Li, Mg

134.    Cho sơ đồ biến hoá Ca® X ®Y ®Z ®T ®Ca. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T

A. CaO; Ca(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; CaCO3                                B. CaO ; CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaCl2

C. CaO ; CaCO3 ; CaCl2 ; Ca(HCO3)2                                                D. CaCl2 ; CaCO3 ; CaO ; Ca(HCO3)2

135.    Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na2+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc

A. HCl, Na2CO3, Na2SO4                  B. Na2CO3 , Na3PO4             

C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4                    D. Ca(OH)2, Na2CO3

136.    Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì ?

A. Nước cứng tạm thời                                                             B. Nước cứng vĩnh cửu

C. Nước không cứng                                                    D. Nước cứng toàn phần

137.    Điện phân nóng chảy một muối clorua kim loại M. Người ta thấy khi ở catot thoát ra 10 gam kim loại thì ở anot thoát ra 5,6 lít khí Cl2 đktc . Kim loại M là

A. Ca                                       B. K                                         C. Al                                        D. Na

138.    Trong số các nguyên tố cho dưới đây, những nguyên tố nào không tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất: K, Au, Ar, Ca, O, Na , Ba, Ag, Sr . Hãy chọn đáp án đúng

A. K, Na, Ar, Sr                       B. K, Na, Ca, Ba, Ag               C. K, Na, Ca, Ag, Ar                D. K, Ca, Na, Ba, Sr

139.    Cacnalit là 1 muối có công thức KCl.MgCl2.6H2O (M= 277,5). Lấy 27,75 gam muối đó, hoà tan vào nước, sau đó cho tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn

A. 4 gam                                  B. 6 gam                                  C. 8 gam                                  D. 10 gam

140.    Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho 1 lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là

A. 19,7 gam                             B. 88,65 gam                           C. 118,2 gam                           D. 147,75 gam

141.    Muối NaCl bị lẫn 1 ít tạp chất NaBr, CaCl2, MgSO4. Hãy chọn bộ thuốc thử thích hợp để thu được NaCl nguyên chất

A. Cl2, BaCl2, Na2CO3, HCl                                                     B. Cl2, H2SO4, BaCl2, NaOH

C. Cl2, BaCl2, NaOH, HCl                                                        D. Cl2, NaOH, Na2CO3, HCl

142.    Cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch ở nhiệt độ thường

A. Na2S và AgNO3                                                                   B. NaHSO4 và BaCl2

C. NaHCO3 và CaCl2                                                               D. AlCl3 và NH3

143.    Trộn 50 ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 100 ml dung dịch CaCl2 0,15 M thu được 1 lượng kết tủa đúng bằng lượng kết tủa thu được khi trộn 50 ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 100 ml dung dịch BaCl2 aM. Tính a

A. 0,08M                                 B. 0,1 M                                  C. 0,05 M                                D. 0,12 M

144.    Hãy chọn phương pháp đúng để điều chế Ca kim loại

A. Nhiệt phân CaCO3 ở nhiệt độ cao                                      B. Khử CaO bằng H2 ở nhiệt độ cao

C. Điện phân nóng chảy CaCl2                                                           D. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn xốp

145.    Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác cho 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa. Tính a, b

A. a = 0,1 M; b = 0,01 M                                                         B. a = 0,1 M; b = 0,08 M

C. a = 0,08 M; b = 0,01 M                                                       D. a = 0,08 M; b = 0,02 M

146.    Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn ( tới khối lượng không đổi ) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R bằng

A. 62,5%                                 B. 69,14%                               C. 70,22%                   D. 73,06%

147.    Trộn 50 ml dung dịch HNO3 xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thu được dung dịch X. Để trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính x

A. 0,5 M                                  B. 0,75 M                                C. 1 M                         D. 1,5M

148.    Hoà tan 3,94 gam BaCO3 bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4M. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M để trung hoà lượng axit dư bằng

A. 180 ml                                B. 200 ml                                 C. 320 ml                     D. 400 ml

149.    Cho phản ứng hoá hợp: nMgO + mP2O5 ®X. Trong X thì Mg chiếm 21,6% khối lượng, công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Hãy chọn công thức phân tử đúng

A. Mg3(PO4)2               B. Mg3(PO4)3                C. Mg2P4O7                  D. Mg2P2O7

150.    Hoà tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X và 4,48 lít CO2 (đktc). Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 16,8 gam                             B. 22,2 gam                             C. 28 gam                    D. 33,6 gam

151.    Cho 3,36 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 575ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,18 M                                B. 0,2 M                                  C. 0,25 M                    D. 0,3 M

152.    X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là

A. 50,5%                                 B. 60%                                    C. 62,5%                     D. 65%

153.    Hoà tan hoàn toàn 15 gam CaCO3 bằng dung dịch HCl, cho khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 0,4 M được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X có m gam kết tủa. tính m

A. 7,25 gam                             B. 17,49 gam                           C. 29,55 gam               D. 9,85 gam

154.    Hãy chọn mệnh đề sai

A. CaSO4 ít tan trong nước                                           B. BaSO4 không tan trong các dung dịch HCl, HNO3

C. Al2(CO3)3 không tan trong nước                              D. MgCO3 không tan trong dung dịch NaOH

155.    Cho 4,48 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,2 M thu được m gam kết tủa. tính m

A. 9,85 gam                             B. 15,2 gam                             C. 19,7 gam                 D. 20,4 gam

156.    Trộn 200 gam dung dịch BaCl2 2,08% với 40 gam dung dịch H2SO4 4,9 % thu được x gam kết tủa và dung dịch Y nồng độ y%. Tính x, y

A. x = 2,33 gam; y = 0,62 %                                                    B. x = 2,33 gam; y = 0,94 %                           

C. x = 4,66 gam; y = 0,62 %                                                    D. x = 4,66 gam; y = 1,24 %

157.    Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:

A. a + b = c + d                        B. 3a + 3b = c + d                    C. 2a + 2b = c + d                    D. Kết quả khác

158.    Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH-:

A. Ca2+, K+, SO42-, Cl-           B. Ca2+, Ba2+, Cl-      C. HCO3- , HSO3- , Ca2+, Ba2+          D. Ba2+, Na+, NO3-

159.    Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-,, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì?

A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2.                                 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2.

C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3                                         D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

160.    Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- ). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau:

A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ                                                  B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ            

C. Dung địch NaOH vừa đủ                                                     D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ

161.    A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:        

A. Be và Mg.                           B. Mg và Ca.                            C. Sr và Ba.                             D. Ba và Ra

162.    Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là:

A. Ca.                                      B. Cu                                       C. Mg                                       D. Sr

163.    Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:

A. Be và Mg .                          B. Ca và Sr.                             C. Mg và Ca.                            D. Sr và Ba

164.    Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Hai kim loại A và B là

A. Ca và Mg.                           B. Ca và Cu.                            C. Zn và Ca.                            D. Mg và Ba.

165.    Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:

A. 2,2 gam.                              B. 4,4 gam.                              C. 3,4 gam.                              D. 6 gam.

166.    Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?

A. Ca.                                      B. Sr.                                       C. Ba.                                      D. Mg.

167.    Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,6 oC và 0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là:

A. 9 đvC và 24 đvC.                B. 87 đvC và 137 đvC.                        C. 24 đvC và 40 đvC.              D. Kết quả khác.

168.    Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:

A . Ca.                                     B. Mg.                          C. Ba.                                      D. Sr.

169.    Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:

A. Zn.                                      B. Mg.                          C. Fe.                                       D. Pb.

170.    Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là:

A. CaSO4, 0,2M.                     B. MgSO4, 0,02M.                   C. MgSO4, 0,03M.                   D. SrSO4, 0,03M.

171.    Các nguyên tố được sắp xếp theo sự tăng dần tính khử:

A. Ba, Ca, Mg, Sr, Be.             B. Sr, Ba, Ca, Be, Mg.              C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba.              D. Tất cả đều sai.

172.    A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. A, B có thể là :

A. Be và Ca                             B. Mg và Ca.                            C. Ba và Mg.                            D. Ba và Ca.

173.    Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,002M. pH dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 10.                                      B. 5,3.                                      C. 5.                                         D. 10,6.

174.    Nước phèn có chứa Al2(SO4)3 và H2SO4 tự do. Để loại 2 chất này khỏi đồng ruộng người ta dùng chất nào trong các chất sau:

A. NaOH.                                B. Ca(OH)2.                            C. HCl.                                    D. NH3

175.    Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước:

1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.

2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.

3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.

4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.

Phát biểu đúng là

A. 2.                            B. (1), (2) và (4).                     C. (1) và (2).                            D. 3, 4

176.    Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết ràng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Khối lượng của M và MO trong hỗn hợp X là:

A. 1,2 gam Mg và 2 gam MgO.                                                            B. 1,2 gam Ca và 2 gam CaO.

C. 1,2 gam Ba và 2 gam BaO.                                                  D. 1,2 gam Cu và 2 gam CuO.

177.    Một dung dịch A chứa MgCl2 và BaCl2 . Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn. Cho 400 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư thu được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của MgCl2 và BaCl2 lần lượt là:

A. 0,0075M và 0,05M.                        B. 0,5M và 0,75M.                  C. 0,75M và 0,5 M.                 D. 0,75M và 1M..

178.    Một kim loại M khi tan trong nước được dung dịch A. Thêm H2SO4 vào A thu được kết tủa B trong đó khối lượng của kim loại M bằng 0,588 lần khối lượng kết tủa. Xác định kim loại M.

A. Ca.                                      B. Na.                                      C. Sr.                                       D. Ba.

179.    Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ phản ứng vừa đủ với 0,8 lít dung dịch H2SO4 0,5M tạo ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch D. Dung dịch D tác dụng với NaOH dư cho ra 11,6 gam kết tủa. Hai kim loại đó là

A. Ca, Ba B.                            B. Ca, Ba                                 C. A. Mg, Ba                            D. A. Mg, Ba

180. Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt :Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được:

A. Cả 4 chất                    B. 3 chất                     C. 2 chất                       D. 1 chất




4 comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu